Những câu hỏi liên quan
Thị Thiệm Lê
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
6 tháng 3 2022 lúc 10:37

Phân tích: Phương trình hoàn độ giao điểm: 

\(x^2+2x-3=x+m\Leftrightarrow x^2+x-3-m=0\left(1\right)\)

\(\left(d\right)\) cắt \(\left(P\right)\) tại 2 điểm phân biệt A ; B 

=> (1) có 2 nghiệm phân biệt 

<=> \(\Delta>0\) \(\Leftrightarrow m>\dfrac{-13}{4}\left(2\right)\)

giả sử: \(A\left(x_1;y_1\right),B\left(x_2;y_2\right)\) với \(x_1;x_2\) là hai nghiệm của (1) Ta phải có :

\(\left(y_1-1\right)\left(y_2-2\right)< 0\Leftrightarrow\left(x_1+m-1\right)\left(x_2+m-1\right)< 0\)

\(\Leftrightarrow x_1x_2+\left(m-1\right)\left(x_1+x_2\right)+m^2-2m+1< 0\)

\(\Leftrightarrow m^2-4m-1< 0\Leftrightarrow2-\sqrt{5}< m< 2+\sqrt{5}\left(thỏa\left(2\right)\right)\)

\(m\in Z\Rightarrow m\in\left\{0;1;2;3;4\right\}\)

Bình luận (1)
Thành An Phùng Quang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 3 2022 lúc 20:36

Phương trình hoành độ giao điểm là:

\(x^2-x\sqrt{3}+\sqrt{3}-1=0\)

\(\text{Δ}=\left(\sqrt{3}\right)^2-4\cdot1\cdot\left(\sqrt{3}-1\right)=3-4\sqrt{3}+4=7-4\sqrt{3}=\left(2-\sqrt{3}\right)^2\)

Do đó: Phương trình có hai nghiệm phân biệt là:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{\sqrt{3}-2+\sqrt{3}}{2}=\sqrt{3}-1\\x_2=\dfrac{\sqrt{3}+2-\sqrt{3}}{2}=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y_1=4-2\sqrt{3}\\y_2=1\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
nguyễn văn dũng
Xem chi tiết
nguyễn văn dũng
13 tháng 5 2017 lúc 20:38

giúp mình vs ạ

Bình luận (0)
Phương Trần Thị Hải
14 tháng 5 2017 lúc 9:35

Hoành độ giao điểm của hai đồ thị thỏa mãn pt : \(x^2=-x+2\Leftrightarrow x^2+x-2=0\)

Giải ra ta được x1 , x2 .Thay x1 ,xvừa tìm được vào một trong hai công thức hàm số,ta được y1,y2.

Bình luận (0)
Mặt Trời
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 4 2023 lúc 13:30

PTHĐGĐ là:

1/2x^2+x-m=0

Δ=1^2-4*1/2*(-m)=1+2m

Để (d) tiếp xúc (P) thì 2m+1=0

=>m=-1/2

=>1/2x^2+x+1/2=0

=>x^2+2x+1=0

=>x=-1

=>y=1/2*(-1)^2=1/2

Bình luận (0)
Vinh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 2 2021 lúc 20:21

Bạn ghi rõ hơn được không?

d: y=-2x+m cái gì 1?

Bình luận (0)
Nắng Thủy Tinh
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Việt
30 tháng 4 2023 lúc 12:34

a, 

Xét pt hoành độ giao điểm của (P) và (d): \(x^2+2x-2m=0\) (1)

\(\Delta=2^2-4\left(-2m\right)=4+8m\)

Để (d) tiếp xúc (P) thì pt (1) có nghiệm kép \(\Rightarrow\Delta=4+8m=0\)

\(\Rightarrow m=-\dfrac{1}{2}\)

Thay \(m=-\dfrac{1}{2}\) vào (1) \(\Rightarrow x^2+2x+1=0\)

\(\Rightarrow\left(x+1\right)^2=0\) \(\Rightarrow x=-1\)

\(\Rightarrow y=\dfrac{1}{2}\left(-1\right)^2=\dfrac{1}{2}\)

Vậy (d) tiếp xúc (P) khi \(m=-\dfrac{1}{2}\) tại tọa độ \(\left(-1;\dfrac{1}{2}\right)\).

 

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
10 tháng 1 2019 lúc 13:53

1) Xác định được ít nhất hai điểm phân biệt thuộc đường thẳng dChẳng hạn:  A ( − 3 ; 0 ) ;   B ( 0 ; 3 ) .

Xác định được đỉnh và ít nhất hai điểm thuộc (P) . Chẳng hạn :  O ( 0 ; 0 ) ;   C ( 6 ; 9 ) ;   E ( − 6 ; 9 ) .

Đồ thị

2) Phương trình hoành độ giao điểm:  1 4 x 2 = x + 3 ⇔ 1 4 x 2 − x − 3 = 0 ⇔ x = − 2  hoặc x= 6

Tọa độ giao điểm là  D ( − 2 ; 1 )   v à   C ( 6 ; 9 ) .  

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
13 tháng 4 2019 lúc 7:39

Phương trình hoành độ giao điểm:  - x 2 + 2 x + 3 = m x ⇔ x 2 + m - 2 x - 3 = 0 1

Dễ thấy (1) luôn có 2 nghiệm phân biệt vì  a c = 1 . - 3 = - 3 < 0

Khi đó (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt  A x 1 ; m x 1 B x 2 ; m x 2 , với  x 1 ,   x 2  là nghiệm phương trình (1). Theo Viét, có:  x 1 + x 2 = 2 - m , x 1 x 2 = - 3 x 1 x 2 = - 3

I là trung điểm

A B ⇒ I = x 1 + x 2 2 ; m x 1 + m x 2 2 = 2 − m 2 ; − m 2 + 2 m 2

I ∈ ( Δ ) : y = x − 3 ⇒ − m 2 + 2 m 2 = 2 − m 2 − 3 ⇔ m 2 − 3 m − 4 = 0

⇔ m = − 1 = m 1 m = 4 = m 2 ⇒ m 1 + m 2 = 3

Đáp án cần chọn là: D

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
24 tháng 8 2019 lúc 14:21

Chọn đáp án B

Phưong trình hoành độ giao điểm: 

Bình luận (0)